Đạo Phật
1. Vũ trụ quan
Thế giới và thiên nhiên
Học thuyết Nhân Quả
Cái này sinh thì cái kia sinh
Cái này mất thì cái kia mất
Cái này biến đổi thì cái kia biến đổi
Chuỗi chu trình không có khởi đầu và không có kết thúc
Gieo nhân nào thì gặt quả nấy
Thân
Hành vi
Khẩu
Lời nói
Ý
Tâm
Học thuyết Vô Thường
Vạn sự và vạn vật luôn biến đổi không ngừng
Nay có mai không, nay còn mai mất
Vạn sự vạn vật biến đổi qua 4 giai đoạn
Thành
Quá trình hình thành
Trụ
Hình thành xong
Hoại
Biến đổi, hư hỏng
Diệt
Biến đổi hoàn toàn sang dạng khác
Học thuyết Vô Ngã
Không thể định lượng
Bản chất vạn vật là không có giới hạn
(Mà chỉ là do giới hạn hiểu biết có con người tạo cho vạn vật mà thôi)
Tứ Diệu Đế
Khổ đế
Sống theo cách bị giới hạn, bị trói buộc dẫn đến khổ trên thân và khổ trên tâm
Tập đế
Có nguyên nhân, có điều kiện tạo ra đời sống bị giới hạn, trói buộc và đau khổ trên thân và trên tâm
Nguyên nhân trên tâm là Tham và Sân
Nguyên nhân trên Trí là Ngu Si
Diệt đế
Được sống theo cách không có giới hạn, không có trói buộc và không có đau khổ
Hoàn toàn hạnh phúc và tự do
Nguyên nhân của nó là do Tâm Thanh Tịnh (Từ, Bi, Hỷ, Xả) và Trí Tuệ (Thấy được sự thật của Vạn Pháp)
Đạo đế
Có nguyên nhân, có điều kiện tạo ra đời sống không giới hạn, không trói buộc, không đau khổ, hoàn toàn hạnh phúc, tự do
Và nguyên nhân của nó là gieo Giới Định - Tuệ, 8 Chánh Đaọ và 29 Phẩm Trợ Đạo
Luân Hồi
Thế giới có Ngũ Thể sống trong cách không thấy được Sự Thật
Chúng ta sống trong vòng luẩn quẩn sinh lão bệnh tử
Có thời gian và không gian
Trói buộc, giới hạn, đau khổ
Niết Bàn
Sống theo cách hết Tham Sân Si, có Từ Bi, Hỷ Xả và Trí Tuệ
Sống theo cách không bị giới hạn
Sống theo cách tự do, giải thoát, chấm dứt mọi đau khổ
Giải thoát, vô hạn, hạnh phúc
2. Nhân sinh quan
Mô tả cấu trúc chúng sinh và sự dẫn dắt trong vòng lặp vô minh
Ngũ thể
Sắc
Cảm giác
Thọ
Cảm xúc
Tưởng
Cảm tưởng
Hành
Cảm tính
Thức
Cảm nhận
Thập nhị nhân duyên
Vô minh
Sự thiếu hiểu biết, hiểu chưa đúng về thế giới quan, lý sự vận hành vũ trụ
Hành
Các sự tạo nghiệp từ Thân Khẩu Ý
Thức
Nhận thức về thế giới quan, tuỳ nhận thức này mà dẫn đến tạo nghiệp thiện ác khác nhau
Danh sắc
Là sự chấp trước và nhận định về tên gọi, hình thái, sắc tướng với tâm phân biệt, dễ sinh phiền não
Lục nhập
Lục căn
Vướng mắc vào các sự ham thích hoặc chán ghét những thứ phát sinh bởi Lục nhập này đều khổ
Xúc
Là Lục căn tiếp xúc với thế giới quan bên ngoài tự thân, tự tánh. Mang tính chịu ảnh hưởng cua tha lực
Thọ
Là những nhận định mang tính phân biệt về thế giới quan sau khi tiếp xúc giữa tự thân với ngoại lực, ngoại cảnh.
Ái
Ái là yêu thương. Từ yêu thương này dễ biến thành yêu thích và khát khao chiếm hữu dẫn đến lòng tham ái, ích kỷ.
Thủ
Thủ là nắm giữ, sở hữu riêng mình, không muốn từ bỏ, xả ly. Nếu bị chia cách, mất mát thì khổ não.
Hữu
Hữu là sự chấp vào có sự tồn tại, chấp vào được mất, có không.
Sanh
Sinh là vướng mắc trong cuộc sống, các tự niệm, tham dục giữa đời thường khó tránh khỏi như ăn uống, nơi ở, mối quan hệ, bệnh tật...
Già, chết
Vì có sinh nên có già bệnh và hoại diệt, chết. Một vòng luẩn quẩn không hoá giải tận gốc thì khó giải thoát, thong dong tự tại.
3. Con đường đạo
Tương tác giữa con người và vũ trụ
Giới Định Tuệ
Giới
Xây dựng
Định
Hình thành và sử dụng
Tuệ
Hiểu biết
Bát Chánh Đạo
Chánh ngữ
Nói thiện có ích cho người nghe. Nói đúng theo những gì mình trải qua. Nói phù hợp với hoàn cảnh, trình độ người nghe.
Chánh mạng
Ăn uống, ngủ nghỉ, tập luyện. Làm cho Thân Thể Khoẻ Sạch. Ở môi trường có Thầy Giỏi Bạn Tốt.
Chánh nghiệp
Làm việc lợi cho mình, cho người. Không là việc hại mình, hại người, hại môi trường.
Chánh tin tấn
Tinh thần Tự Nguyện Chăm Chỉ làm những điều tốt. Tăng trưởng làm điều Thiện Lành. Giảm điều Xấu Ác cho mình, cho người. Thực hiện các chánh khác đều đặn, tự giác.
Chánh tư duy
Hiểu rõ Luật Nhân Quả. Biết phân biệt Thiện Ác Đúng Sai Phải Trái. Biết bỏ nguyên nhân tạo khổ gây khổ.
Chánh niệm
Nóng giận biết ngay mình nóng giận. Tham lam biết ngay mình tham lam. Ngu si biết ngay mình ngu si.
Chánh định
Làm chủ cơn nóng giận. Loại bỏ sự tham lam, xoá bỏ tâm xấu ác. Luôn giữ tâm mình Bình Thản, Bình An. Tự chủ lời nói, hành động.
Định
Chánh kiến
Biết sống Yêu Thương dẫn đến Hạnh Phúc. Biết sống Xấu Ác dẫn đến Đau Khổ. Biết sống Trí Tuệ dẫn đến Hạnh Phúc. Biết sống Ngu Si dẫn đến Đau Khổ.
Tuệ
Giới
29 Phẩm trợ đạo
Thất giác tri
Tứ chánh cần
Ngũ căn
Ngũ lực
Tứ niệm xứ
Tứ thần túc